Tìm hiểu kỹ thuật ghép mãng cầu xiêm vào gốc bình bát

2021-11-20 21:31:53

Bình bát là loại cây mọc nhiều ở Việt Nam. Nhiều hộ gia đình có nhu cầu dùng trái xanh sạch, che bóng mát mà đã tìm đến cách trồng loài cây này. Đặc biệt hơn, người dân còn sáng tạo ra cách ghép đôi lợi ích cây trồng bằng việc ghép mãng cầu xiêm vào gốc bình bát.

    Kỹ thuật ghép mãng cầu xiêm vào gốc bình bát hoàn toàn không khó, tuy nhiên, để đảm bảo cho cây phát triển đúng thời vụ, trái chín đều, to thì các bạn có thể tham khảo bài hướng dẫn chi tiết về kỹ thuật trồng cây bình bát trong bài này.

Tìm hiểu kỹ thuật ghép mãng cầu xiêm vào gốc bình bát

    Nhiều bà con chọn trồng cây mãng cầu gai tháp gốc bình bát thì đây là cây trồng rất thích hợp đối với vùng đất trũng, nhiễm phèn, đặc biệt là bị mặn xâm nhập như thị xã Ngã Năm nói chung và xã Vĩnh Quới nói riêng. Bên cạnh đó, cây cho trái khá tốt, tuổi thọ lại sống rất lâu, có thể lên đến 40 năm.

    Riêng về thị trường tiêu thụ, những năm qua, đầu ra trái mãng cầu gai khá rộng và ổn định. Thương lái trong và ngoài địa phương vào thu mua tận vườn, sau đó được chở về các tỉnh, thành phố lớn để tiêu thụ. Nhiều năm trở lại đây, giá thị trường trái mãng cầu gai luôn ở mức cao và không bị dao động nhiều. Trong thời điểm hút hàng, mãng cầu có giá lên đến gần 30 nghìn đồng/kg, trong khi lúc giá xuống thấp nhất bà con cũng bán được ở mức 16.000 đồng/kg.

    Từ khẳng định hiệu quả kinh tế, nhiều nhà vườn tại địa phương cũng mạnh dạn phá các vườn tạp, đất sản xuất không hiệu quả để chuyển sang đầu tư trồng cây mãng cầu gai tháp gốc bình bát.


Chia sẻ:

Tin cùng danh mục Xem tất cả >>

Mô hình ghép Cam Vinh trên gốc Bưởi Diễn

Trong những năm gần đây cam Vinh được di thực trồng thành công ở nhiều tỉnh khu vực phía Bắc như Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang… góp phần đưa lại cuộc sống sung túc cho nhiều gia đình.

Kỹ thuật ghép cây lê

Cây lê được nhân giống theo phương pháp cổ truyền trong nhân dân là bằng hạt, tuy nhiên cách này không được khuyên cáo nữa, mà hiện nay sử dụng phương pháp nhân giống vô tính.

Kỹ thuật chiết cành ở cây ăn trái

Cũng như cắm hom, chiết (bó) là một phương pháp nhân giống lấy cành làm nguyên liệu. Vì đã có búp sinh trưởng, thân, lá nên vấn đề chính là làm cho cành ra rễ thì sẽ có một cây con hoàn chỉnh.

Nhân giống vú sữa bằng phương pháp ghép cải tiến

Có nhiều giống vú sữa được người nông dân chọn trồng như vú sữa nâu, vú sữa nâu bách thảo, vú sữa bánh xe, vú sữa dây,… nhưng được ưa chuộng nhất là giống vú sữa Lò rèn Vĩnh Kim. Giống vú sữa này khi trái chín có hình cầu, phía đuôi trái màu trắng má hồng, thịt trái có màu trắng sữa, vị ngon ngọt.

Cách nhân giống nho

Cây nho chỉ nhân giống bằng các phương pháp vô tính như giâm cành, chiết và ghép. Hạt chỉ dùng lấy cây làm gốc ghép. Phương pháp nhân giống nho chủ yếu ở các nước và ở nước ta hiện nay là giâm cành vì dễ làm và mau cho quả, sau dó là phương pháp ghép.

Kỹ thuật ươm cây xoài

Tại sao có những cây xoài mọc từ hạt mà không hề thoái hoá? Khi ghép xoài nên dùng cây gì làm cây gốc ghép thì tốt? Có phải dùng muỗm, quéo làm cây gốc ghép thì mắt xoài không tiếp hợp không? Ghép cách nào bảo đảm tỷ lệ cây sống cao?