Cây thuốc quanh ta

60 tin

Lá đinh lăng có tác dụng gì?

Đinh lăng là loại cây được trồng phổ biến ở Việt Nam. Cây đinh lăng được trồng làm cảnh, làm rau gia vị và đặc biệt được dùng làm thuốc chữa trị các loại bệnh như: bệnh ho, ho ra máu, thông tiểu, thông tia sữa và trị kiết lỵ nặng,...

6 tác dụng tuyệt vời của quả me có thể bạn chưa biết

Không chỉ làm thực phẩm quả me còn có tác dụng tuyệt vời với sức khỏe đấy chị em nhé.

Bài thuốc chữa ho hen, phong thấp từ quả nhót

Nhót có vị chua, chát, tính bình, tác dụng ngừng hen suyễn, cầm tiêu chảy, tả lỵ, chữa chứng đau họng khó nuốt.

Đậu đen – thuốc quý trị nhiều bệnh

Đậu đen thường biết đến như một loại thực phẩm để nấu chè, nấu cháo tác dụng giải nhiệt trong mùa. Tuy nhiên ít ai biết rằng đậu đen còn là vị thuốc hay chữa rất nhiều bệnh.

Tác dụng "diệu kỳ" của quả roi đối với sức khoẻ

Quả roi có vị ngọt, chua, mát, rất tốt đối với người có nhu cầu giảm cân vì có hàm lượng calo thấp và lượng chất béo bão hòa không đáng kể.

Tác dụng của quất hồng bì với sức khỏe

Quất hồng bì (nhiều địa phương còn gọi là giổi), được dùng như vị thuốc, chữa nhiều chứng viêm họng, khó tiêu, cảm sốt rất hiệu quả.

8 công dụng của tỏi đối với sức khỏe đã được khoa học chứng minh

Tỏi là một loại gia vị quen thuộc trong mỗi gia đình Việt Nam. Ít ai biết rằng nó có rất nhiều lợi ích. Sau đây là 8 công dụng của tỏi đã được khoa học chứng minh.

5 tác dụng 'vàng' của hành lá đối với sức khỏe mà nhiều người chưa biết đến

Không chỉ đơn giản là một loại gia vị giúp cho các món ăn trở nên ngon hơn. Hành lá còn có những công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe mà rất nhiều người chưa hề biết đến.

Ăn chôm chôm có tác dụng gì đối với sức khỏe?

Rất nhiều người cho rằng ăn nhiều chôm chôm sẽ bị nóng. Nhưng nếu bạn ăn với lượng vừa phải thì lại nhận được rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vậy ăn chôm chôm có tác dụng gì?

4 lợi ích không nên bỏ qua từ nước ép cần tây

Nước ép cần tây gần đây trở thành xu hướng mới nhất trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khi nhiều người cho rằng nó có thể chữa mụn trứng cá, giảm cân và chống ung thư. Thật vậy, uống nước ép cần tây có thể mang lại 4 lợi ích sức khỏe đã được khoa học chứng thực như sau:

Tác dụng kỳ diệu của lá ổi

Lá ổi có nhiều cách sử dụng khác nhau và trong lá ổi có thành phần berbagia rất cao - một loại hoạt chất điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp.

Lợi ích kì diệu của măng tây - “Hoàng đế” dinh dưỡng của các loại rau

Với những tác dụng đặc biệt tốt cho sức khỏe và hàm lượng dinh dưỡng cao, măng tây xanh đã dần dần đã trở thành loại thực phẩm phổ biến ở nước ta.

Mãng cầu xiêm: 8 lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe

Mãng cầu xiêm hay còn được gọi là mãng cầu gai, na xiêm, na gai có tác dụng vô cùng tuyệt vời cho sức khỏe.

Những loại rau cho lợn giờ thành đặc sản được săn lùng

Trước kia nhắc tới bèo tây, rau khoai lang, rau sam, người ta nghĩ ngay tới thức ăn cho gia súc. Tuy nhiên, với những giá trị dinh dưỡng và y học, các loại rau này đang trở thành đặc sản.

Loại rau được coi là 'món ăn trường thọ' mọc đầy vào mùa hè, giá rẻ, đừng bỏ qua

Rau dền được coi là "món ăn trường thọ" vì nó giúp kiểm soát huyết áp, bảo vệ mạch máu và có hàm lượng canxi cao hơn cả sữa.

Rau dền tía, Rau dền cơm, Rau dền gai và cách sử dụng rau dền để làm thuốc

Rau dền được trồng cách đây ít nhất 6.000 năm; dùng làm lương thực ở châu Mỹ, châu Phi và vùng núi Hymalaya. Trong Y học cổ truyền còn sử dụng rau dền làm vị thuốc chữa nhiều bệnh.

Tía tô kháng khuẩn, kháng virus, chống ung thư

Tía tô có tên khoa học là Perilla ocymoides L. hoặc Perilla frutescens L., thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae). Theo Đông y, cây tía tô là một trong những cây có nhiều bộ phận được dùng làm thuốc

Tác dụng của cây khế, lá khế, hoa khế, quả khế, tầm gửi cây khế

Những tác dụng của quả khế, lá khế, hoa khế, tầm gửi cây khế với sức khỏe con người hãy cũng tìm hiểu các thông tin có dưới đây.

Cần tây trị Cao Huyết Áp, Mất ngủ, Đau nhức, Viêm khớp dạng thấp

Theo đông y, cần tây vị ngọt, hơi đắng, tính lương (mát), vào kinh can phế vị; có tác dụng bình can thanh nhiệt (mát gan), khu phong lợi thấp ( trừ phong thấp), tỉnh não kiện thần ( dịu thần kinh), nhuận phế chỉ khái (mát phổi cầm ho) chỉ huyết ( cầm máu), giải độc…

Cách dùng Long nhãn làm món ăn trà dược tốt nhất

Long nhãn tính ôn, vị ngọt, lợi kinh tâm tỳ. Nếu đem so sánh với táo tàu thì tác dụng chữa bệnh ở tỳ của long nhãn còn tốt hơn. Long nhãn vừa bổ huyết, vừa bổ khí, có hiệu quả chữa chứng mất ngủ do suy nghĩ, lo lắng quá nhiều với tâm trạng bứt rứt, hồi hộp.

MÃ ĐỀ - Plantago major L

Cây Mã đề còn có tên khác như Mã đề thảo, Mã đề á, Xa tiền. Mã đề có tên khoa học là Plantago major L., Họ Mã đề ( Plantaginaceae).

Xương sông, rau súng ăn gỏi, xang sông, hoạt lộc thảo (Blumea myriocephala)

Về công dụng chữa bệnh thì Xương Sông chủ yếu được trồng lấy lá non dùng làm gia vị: Gói chả nướng hay nấu thịt, cá. Nhân dân một số trong vùng dùng làm thuốc chữa cảm sốt, chữa ho, suyễn, nôn mửa, đầy bụng.

Xoài, muỗm, swai, makmounang (Mangifera indica L)

Cây xoài, Tại miền Bắc, ngoài cây xoài ra còn có hai loài gần với xoài là cây quéo (Mangifera reba) và cây muỗm (Mangifera foetida). Dưới đây xin giới thiệu chi tiết công dụng tác dụng của ba loại quả cùng họ này.

Cây Vối (Cleistocalyx operculatus (Roxb). Merr et Perry (Eugenia operculata Roxb., Syzygium nervosum DC.))

Vối Thường dùng lá, vỏ, thân, hoa làm thuốc chữa đầy bụng, khó tiêu, ỉa chảy, mụn nhọt, viêm đại tràng mạn tính, lỵ trực trùng. Nước sắc đậm đặc của lá cây dùng như thuốc kháng sinh, sát trùng để rửa mụn nhọt, lở loét, ghẻ.

Trầu không, trầu, thược tương, mô-lu (Campuchia), hruè êhang (Buôn Mê Thuột) (Piper betle L. (Piper siriboa L.))

Trầu không Ngoài công dụng dùng để ăn trầu (lá trầu không, vôi, cau và vỏ cây), nhân dân nhiều nơi còn dùng lá trầu không giã nhỏ, cho thêm nước sôi vào rồi dùng rửa những vết loét, mẩn ngứa, viêm mạch hạch huyết.

Trà tiên, rau quế, húng quế tây, é, é trắng, tiến thực (Ocimum basilicum L. var. pilosum (Willd.) Benth)

Trà tiên Dùng ngoài để đắp lên những nơi viêm tấy. Lá và toàn cây dùng hãm hay sắc chữa cảm cúm, chữa ho. Có thế dùng nấu nước xông chữa cảm cúm

Cây Tỏi (Allium sativum L, Bulbus Allii)

Trong Đông y, ghi về tỏi như sau: Vị cay, tính ôn, hơi có độc, vào 2 kinh can và vị. Tác dụng thanh nhiệt giải độc, sát trùng, chữa băng đới, trùng tích, huyết lỵ, tẩy uế, thông khiếu, tiêu nhọt, hạch ở phổi, tiêu đờm, đầy chướng, đại tiểu tiện khó khăn, tả lỵ,…

Cây Hành, hành hoa, đại thông, thông bạch, tứ quý thông, hom búa (Thái), thái bá, lộc thai, hoa sự thảo, khtim (Campuchia) (Allium fistulosum L)

Hành Dùng làm thuốc ra mồ hôi, lợi tiểu, sát trùng, chữa đau răng, sắc uống lấy nước chữa các chứng sốt, sốt rét, cảm, nhức đầu, mặt mày phù thũng, còn làm yên thai, sáng mắt, lợi ngũ tạng.

Tía tô, tử tô, tử tô tử, tô ngạnh (Perilla ocymoides L. (Perilla nankinensis (Lour.) Decne, Perilla frutescens (L.) Breit))

Theo tài liệu cổ, tía tô có vị cay, tính ôn, vào hai kinh phế và tỳ. Có tác dụng phát tán phong hàn, lý khí khoan hung, giải uất, hóa đờm, an thai, giải độc của cua cá. Cành không có tác dụng phát biểu, chỉ có tác dụng lý khí.

Thuốc bỏng, trường sinh, thổ tam thất, đả bất tử, diệp sinh căn, sái bất tử, lạc địa sinh căn, sống đời (Kalanchoe pinnata (Lam.) Pers. (Bryophyllum calycinum Salisb))

Cây Thuốc Bỏng Chỉ mới được dùng trong phạm vi nhân dân làm thuốc chữa bỏng, cầm máu, đắp vết thương, đắp mắt đỏ, sưng đau, có tính chất giải độc.